Tập san “Người PPJ” – Tập đoàn PPJ Group //etbmice.com Tập đoàn PPJ Group Thu, 04 Jan 2024 04:01:33 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.0.13 Tập san “Người PPJ” – Tập đoàn PPJ Group //etbmice.com/xuat-khau-det-may-dat-gan-11-ty-usd-trong-4-thang-dau-nam/ //etbmice.com/xuat-khau-det-may-dat-gan-11-ty-usd-trong-4-thang-dau-nam/#respond Wed, 01 Jun 2022 02:18:19 +0000 //etbmice.com/?p=5448 Chi tiết]]> 4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt gần 11 t?USD, tăng 21,6% so với cùng k?năm 2021. Đây là con s?đáng ghi nhận khi những tháng đầu năm 2022 điều kiện sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn…

ti x?u online

Kim ngạch xuất khẩu dệt may 4 tháng đầu năm 2022 đạt gần 11 t?USD

Theo s?liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), 4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt gần 11 t?USD, tăng 21,6% so với cùng k?năm 2021.

Đây là con s?đáng ghi nhận khi những tháng đầu năm 2022 điều kiện sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng với s?n?lực của doanh nghiệp, bên cạnh sức mua hàng dệt may tăng tr?lại nên xuất khẩu dệt may đã có bước nhảy vọt so với cùng k?năm 2021. Các th?trường truyền thống lớn của dệt may Việt Nam như M? châu Âu, Nhật Bản?đều tăng trưởng dương.

Tuy nhiên, trong năm 2022 và các năm tới, ngành dệt may vẫn còn phải đối diện nhiều thách thức không nh?v?chi phí logistics tăng cao, bất lợi v?t?giá, mất cân đối lao động, nguyên liệu nhập khẩu vẫn chiếm t?trọng lớn, các rào cản v?trách nhiệm xã hội, môi trường đối với th?trường EU và chứng minh nguồn gốc nguyên liệu đối với th?trường Mỹ?/p>

Theo ông Vũ Đức Giang, Ch?tịch Vitas, bên cạnh những cơ hội t?các hiệp định thương mại t?do th?h?mới mang lại, ngành dệt may Việt Nam cũng phải đối mặt với chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn đang b?ảnh hưởng nhất định của đại dịch, dẫn tới s?đứt gãy chuỗi cung ứng.

Bên cạnh đó, các nhãn hàng đều đưa ra yêu cầu v?việc s?dụng sản phẩm tái ch? trong khi chuỗi cung ứng này của ngành dệt may Việt Nam còn nhiều hạn chế?/p>

Ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) cũng cho biết, giá nguyên liệu đầu vào ngành sợi đang có xu hướng tăng cao, trong khi một s?chi phí vận tải, giá xăng dầu đang leo thang do xung đột giữa Nga và Ukraine ảnh hưởng không nh?tới chi phí đầu vào của doanh nghiệp.

Ngoài ra là những thách thức t?giá xăng dầu liên tục tăng, các ngân hàng điều chỉnh lãi suất theo chiều hướng gia tăng?/p>

T?thực t?như trên, ông Hiếu yêu cầu các đơn v?trong h?thống Vinatex cần tận dụng tốt một s?chính sách Nhà nước h?tr?đối với doanh nghiệp dệt may.

Trong đó có một s?chính sách như: giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước đối với các doanh nghiệp được Nhà nước cho thuê đất phải ngừng sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; gia hạn thời gian nộp thu?thu nhập doanh nghiệp, giá tr?gia tăng, tiền thuê đất năm 2022? h?tr?lãi suất 2% trong năm 2022 qua h?thống ngân hàng thương mại đối với khoản vay thương mại của doanh nghiệp có kh?năng tr?n? phục hồi trong ngành công nghiệp ch?biến ?ch?tạo (có ngành dệt, sản xuất trang phục)?/p>

Đồng thời, Tổng giám đốc Vinatex cũng đưa ra một s?lưu ý trong công tác điều hành, nhất là việc liên kết chuỗi sản xuất, ch?động nguồn nguyên liệu, đặc biệt vai trò d?báo, trao đổi kịp thời thông tin giữa các đơn vị?đ?cùng h?tr? tăng hiệu qu?sản xuất trong toàn h?thống.

Đối với các đơn v?s?dụng nhiều năng lượng đi theo hướng sản xuất xanh, nhất là trong ngành sợi?cần có s?chuẩn b? xây dựng các phương án s?dụng năng lương tái tạo trong công tác đầu tư, nhất là khi giá điện đã có những d?báo s?tăng trong thời gian tới.

Ông Giang cũng khuyến ngh?các doanh nghiệp phải đầu tư đạt chuẩn theo h?thống đánh giá của các nhãn hàng v? cơ s?h?tầng, máy móc thiết b? h?thống x?lý nước thải, môi trường làm việc cho người lao động?/p>

Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp s?dụng sản phẩm sợi tái ch?t?xơ tái ch?nhiều hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của các nhãn hàng. “Việc đáp ứng được các yêu cầu này s?m?ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp, cùng với đó là việc tuân th?các chính sách v?lao động? ông Giang nhận định.

Nguồn: VnEconomy

]]>
//etbmice.com/xuat-khau-det-may-dat-gan-11-ty-usd-trong-4-thang-dau-nam/feed/ 0
Tập san “Người PPJ” – Tập đoàn PPJ Group //etbmice.com/xuat-khau-hut-hoi-nhap-sieu-len-toi-27-ty-usd/ //etbmice.com/xuat-khau-hut-hoi-nhap-sieu-len-toi-27-ty-usd/#respond Wed, 01 Jun 2022 02:10:41 +0000 //etbmice.com/?p=5443 Chi tiết]]> Trong 15 ngày đầu tháng 5/2022, xuất khẩu đạt 12,82 t?USD; nhập khẩu đạt 15,52 t?USD. Với kết qu?này, thâm hụt thương mại đã lên tới 2,7 t?USD?/p>

 

Tính t?đầu năm đến ngày 15/5/2022, tổng tr?giá xuất nhập khẩu của c?nước dạt 270,56 t?USD, tăng 15,4% so với cùng k?năm 2021.

Tính t?đầu năm đến ngày 15/5/2022, tổng tr?giá xuất nhập khẩu của c?nước dạt 270,56 t?USD, tăng 15,4% so với cùng k?năm 2021.

S?liệu thống kê sơ b?mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng tr?giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong k?1 tháng 5/2022 (t?ngày 01/5 đến ngày 15/5/2022) đạt 28,34 t?USD, giảm 15,6% (tương ứng giảm 5,3 t?USD) so với kết qu?thực hiện trong nửa cuối tháng 4/2022.

Kết qu?đạt được trong nửa đầu tháng 5/2022 đã đưa tổng tr?giá xuất nhập khẩu của c?nước đến hết ngày 15/5/2022 đạt 270,56 t?USD, tăng 15,4%, tương ứng tăng 36,01 t?USD v?s?tuyệt đối so với cùng k?năm 2021.

Trong đó, tổng tr?giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 187,3 t?USD, tăng 14,3% (tương ứng tăng tới 23,44 t?USD); tr?giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước là 83,26 t?USD, tăng 17,8% (tương ứng tăng 12,57 t?USD) so với cùng k?năm 2021.

Trong k?1 tháng 5/2022, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 2,7 t?USD. Tính t?đầu năm đến hết ngày 15/5/2022, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 223 triệu USD.

V?xuất khẩu, trong k?1 tháng 5/2022 đạt 12,82 t?USD, giảm 28,6% (tương ứng giảm 5,13 t?USD v?s?tuyệt đối) so với k?2 tháng 4/2022.

Một s?nhóm hàng có tr?giá xuất khẩu k?1 tháng 5/2022 giảm so với k?2 tháng 4/2022, gồm: Điện thoại các loại và linh kiện giảm 1,2 t?USD, tương ứng giảm 39,3%; Máy vi tính, sản phẩm điện t?và linh kiện giảm 863 triệu USD, tương ứng giảm 32,1%; Máy móc, thiết b? dụng c?và ph?tùng khác giảm 481 triệu USD, tương ứng giảm 24,4%;

Như vậy, tính đến hết 15/5/2022, tổng tr?giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 135,2 t?USD, tăng 15,5% tương ứng tăng 18,18 t?USD so với cùng k?năm 2021.

Trong đó, một s?nhóm hàng tăng mạnh như: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 2,61 t?USD, tương ứng tăng 13,1%; Hàng dệt may tăng 2,32 t?USD, tương ứng tăng 21,4%; Máy móc, thiết b? dụng c?và ph?tùng tăng 1,76 t?USD, tương ứng tăng 13,2%; Máy vi tính, sản phẩm điện t?và linh kiện tăng 1,78 t?USD, tương ứng tăng 10%;… so với cùng k?năm 2021.

ti x?u online

Tr?giá xuất khẩu của một s?nhóm hàng lớn lũy k?t?01/01/2022 đến 15/5/2022
và cùng k?năm 2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan.

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, tr?giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong k?1 tháng 5/2022 đạt 9,24 t?USD, giảm 30,1%, tương ứng giảm 3,97 t?USD so với k?2 tháng 4/2022.

Tính đến hết ngày 15/5/2022, tổng tr?giá xuất khẩu hàng hóa của nhóm các doanh nghiệp này đạt 98,8 t?USD, tăng 13,3%, tương ứng tăng 11,63 t?USD so với cùng k?năm trước, chiếm 73,1% tổng tr?giá xuất khẩu của c?nước.

T?chiều ngược lại, tổng tr?giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong k?1 tháng 5/2022 đạt 15,52 t?USD, giảm nh?0,6% (tương ứng giảm 96 triệu USD v?s?tuyệt đối) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 4/2022.

Một s?nhóm hàng có tr?giá nhập khẩu trong k?1 tháng 5/2022 giảm so với k?2 tháng 4/2022 là máy vi tính sản phẩm điện t?và linh kiện giảm 400 triệu USD, tương ứng giảm 10,8%; Dầu thô giảm 146 triệu USD, tương ứng giảm 40,7%…

Bên cạnh đó, có một s?nhóm hàng tăng như: xăng dầu các loại tăng 116 triệu USD, tương ứng tăng 31,7%; Thức ăn gia súc nguyên liệu tăng 114 triệu USD, tương ứng tăng 57,1%…

Như vậy, tính đến hết 15/5/2022, tổng tr?giá nhập khẩu của c?nước đạt 135,39 t?USD, tăng 15,2% (tương ứng tăng 17,83 t?USD) so với cùng k?năm 2021.

Trong đó một s?nhóm hàng tăng mạnh, gồm: máy vi tính, sản phẩm điện t?và linh kiện tăng 7,5 t?USD, tương ứng tăng 30%;  xăng dầu các loại tăng 2,14 t?USD, tương ứng tăng 129,7%; than các loại tăng 1,46 t?USD, tương ứng tăng 111,9% so với cùng k?năm 2021.

ti x?u online

Tr?giá nhập khẩu của một s?nhóm hàng lớn lũy k?t?01/01/2022 đến 15/5/2022 và cùng k?năm 2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan.

S?liệu của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, trong k?1 tháng 5/2022, tr?giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI đạt 9,77 t?USD, giảm 3,3% (tương ứng giảm 331 triệu USD) so với k?2 tháng 4/2022.

Tính đến hết ngày 15/5/2022, tổng tr?giá nhập khẩu của nhóm các doanh nghiệp FDI đạt 88,5 t?USD, tăng 15,4% (tương ứng tăng 11,81 t?USD) so với cùng k?năm 2021, chiếm 65,4% tổng tr?giá nhập khẩu của c?nước.

Nguồn: VnEconomy

]]>
//etbmice.com/xuat-khau-hut-hoi-nhap-sieu-len-toi-27-ty-usd/feed/ 0
Tập san “Người PPJ” – Tập đoàn PPJ Group //etbmice.com/muc-tieu-moi-cho-xuat-khau/ //etbmice.com/muc-tieu-moi-cho-xuat-khau/#respond Wed, 01 Jun 2022 01:58:03 +0000 //etbmice.com/?p=5435 Chi tiết]]> Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 – 7%/năm trong thời k?2021 ?2030. Tiến tới duy trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 ?2030?/em>

ti x?u online

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa hướng tới gia tăng xuất khẩu và thặng dư thương mại bền vững.

Phó Th?tướng Chính ph?Lê Văn Thành vừa ký Quyết định s?493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc đ?tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 – 7%/năm trong thời k?2021 – 2030.

ti x?u online

DUY TRÌ THĂNG DƯ THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG

Chiến lược đặt mục tiêu giai đoạn 2021 – 2025 tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8 – 9%/năm; giai đoạn 2026 – 2030 tăng trưởng bình quân 5 – 6%/năm.

Tốc đ?tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 5 – 6%/năm trong thời k?2021 – 2030, trong đó giai đoạn 2021 – 2025 tăng trưởng nhập khẩu bình quân 7 – 8%/năm; giai đoạn 2026 – 2030 tăng trưởng bình quân 4 – 5%/năm.

Cân bằng cán cân thương mại trong giai đoạn 2021 – 2025, tiến tới duy trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 – 2030; hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác thương mại ch?chốt.

Tăng t?trọng hàng công nghiệp ch?biến, ch?tạo xuất khẩu lên 88% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 90% vào năm 2030; trong đó, t?trọng xuất khẩu hàng công ngh?trung bình và cao đạt khoảng 65% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030.

ti x?u online

Gia tăng giá tr?hàng công nghiệp ch?biến, ch?tạo đ?giảm ph?thuộc vào nguồn nguyên liệu.

Tăng t?trọng th?trường xuất khẩu khu vực châu Âu lên 16-17% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 18 – 19% vào năm 2030; khu vực châu M?lên 32 – 33% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 33 – 34% vào năm 2030; t?trọng th?trường xuất khẩu khu vực châu Á vào khoảng 49 – 50% vào năm 2025 và 46 – 47% vào năm 2030.

Tăng t?trọng th?trường nhập khẩu t?khu vực châu Âu lên 8 – 9% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2025 và 10 – 11% vào năm 2030; khu vực châu M?lên 8 – 9% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2025 và 10 – 11% vào năm 2030; giảm t?trọng th?trường nhập khẩu t?khu vực châu Á xuống khoảng 78% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2025 và 75% vào năm 2030.

V?định hướng xuất khẩu hàng hoá, phát triển xuất khẩu bền vững, phát huy lợi th?so sánh và chuyển đổi mô hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, s?dụng hiệu qu?các nguồn lực, bảo v?môi trường sinh thái và giải quyết tốt các vấn đ?xã hội.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng t?trọng các sản phẩm xuất khẩu có giá tr?gia tăng, có hàm lượng khoa học – công ngh? hàm lượng đổi mới sáng tạo cao, các sản phẩm kinh t?xanh, kinh t?tuần hoàn, các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản: tăng t?trọng sản phẩm ch?biến sâu, có giá tr?kinh t?cao; nâng cao kh?năng đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, v?sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường; ch?động thích ứng và vượt qua các rào cản thương mại, các biện pháp phòng v?thương mại ?th?trường nước ngoài.

Với nhóm hàng công nghiệp ch?biến, ch?tạo: gia tăng giá tr?trong nước trong hàng hóa xuất khẩu, giảm ph?thuộc vào nguồn nguyên liệu, ph?tùng, linh kiện nhập khẩu; tăng t?trọng hàng công nghiệp ch?tạo công ngh?trung bình và công ngh?cao; nâng nhanh t?trọng các sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công ngh? hàm lượng đổi mới sáng tạo cao.

Quyết định 493/QĐ-TTg nêu rõ, không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; chú trọng đầu tư phát triển xuất khẩu các sản phẩm kinh t?xanh, thân thiện với môi trường.

V?l?trình, giai đoạn 2021 – 2025, nâng cao t?l?ch?biến các sản phẩm nông sản, thủy sản ch?lực có lợi th?sản xuất, xuất khẩu, kết hợp với xây dựng và phát triển thương hiệu đặc trưng nông sản Việt; nâng cao giá tr?gia tăng cho những mặt hàng thâm dụng lao động và có tính cạnh tranh cao như dệt may, da giày, điện t? các sản phẩm công nghiệp ch?tạo công ngh?trung bình.

Giai đoạn 2026 – 2030, phát triển các mặt hàng mới có giá tr?gia tăng cao, hàng nông sản, thủy sản ch?biến sâu; hàng công nghiệp ch?tạo công ngh?trung bình và công ngh?cao, ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; các sản phẩm công nghiệp h?tr?

ĐA DẠNG HÓA TH?TRƯỜNG, TRÁNH PH?THUỘC

V?định hướng nhập khẩu hàng hóa, Chiến lược nêu rõ cần ch?động điều chỉnh nhịp đ?tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, kiểm soát việc nhập khẩu các loại hàng hóa trong nước sản xuất được, hàng xa x? hàng hóa không thiết yếu, kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập khẩu.

Tăng t?trọng nhập khẩu máy móc, thiết b?hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến t?các nước có nền công nghiệp phát triển, nhất là công ngh?cao, công ngh?nguồn, tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đ?tạo tiền đ?nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu.

V?định hướng phát triển th?trường xuất khẩu, nhập khẩu, đa dạng hóa th?trường, yêu cầu tránh ph?thuộc quá mức vào một khu vực th?trường; hướng đến cán cân thương mại song phương lành mạnh, hợp lý, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn.

Khai thác hiệu qu?các cơ hội m?cửa th?trường t?các cam kết hội nhập kinh t?quốc t?trong các Hiệp định thương mại t?do đ?đẩy mạnh xuất khẩu vào các th?trường lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN…

ti x?u online

Khai thác hiệu qu?các Hiệp định thương mại t?do đ?đẩy mạnh xuất khẩu.

Đẩy mạnh khai thác các th?trường còn tiềm năng như Hoa K? Nga, Đông Âu, Bắc Âu, Ấn Đ? châu Phi, Trung Đông và châu M?La tinh… hướng đến xây dựng các khuôn kh?thương mại ổn định, lâu dài.

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu th?trường nhập khẩu theo hướng giảm t?trọng nhập khẩu t?các th?trường công ngh?thấp, công ngh?trung gian, tăng t?trọng nhập khẩu t?các th?trường công ngh?nguồn.

Đ?thực hiện Chiến lược hiệu qu? Quyết định 493/QĐ-TTg đã đưa ra một s?giải pháp phát triển sản xuất công nghiệp đ?tạo nguồn cung bền vững cho xuất khẩu, trong đó, cơ cấu lại các ngành công nghiệp gắn với thực hiện chuyển đổi s? đặc biệt trong các ngành ch?biến, ch?tạo nhằm tạo s?bứt phá và động lực mới cho tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu.

Đối với sản xuất nông nghiệp, có chính sách phát triển cho từng cấp sản phẩm ch?lực: Sản phẩm quốc gia; Sản phẩm địa phương; Sản phẩm OCOP; chính sách xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung ứng dụng quy trình k?thuật tiên tiến cho ch?biến hàng nông sản xuất khẩu.

Cùng với đó, hoàn thiện th?ch? tăng cường quản lý nhà nước trong t?chức hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại, chống gian lận thương mại và hướng tới thương mại công bằng

Huy động và s?dụng hiệu qu?các nguồn lực cho phát triển xuất khẩu, nâng cấp cơ s?h?tầng kho vận, giảm chi phí logistics.

Quản lý và kiểm soát nhập khẩu đáp ứng đ?nhu cầu cho sản xuất trong nước và hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý.

Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp hạt nhân, thúc đẩy hình thành các chuỗi giá tr?xuất khẩu quy mô lớn.

Nguồn: VnEconomy

]]>
//etbmice.com/muc-tieu-moi-cho-xuat-khau/feed/ 0
PHÁT TRIỂN LOGISTICS: CẦN MỘT CHÍNH SÁCH ĐỒNG B?/title> <link>//etbmice.com/phat-trien-logistics-can-mot-chinh-sach-dong-bo/</link> <comments>//etbmice.com/phat-trien-logistics-can-mot-chinh-sach-dong-bo/#respond</comments> <pubDate>Tue, 31 May 2022 09:29:07 +0000</pubDate> <dc:creator><![CDATA[Nguyễn Hải Ngọc]]></dc:creator> <category><![CDATA[Tập san "Người PPJ"]]></category> <category><![CDATA[Tin trong nước & th?giới]]></category> <category><![CDATA[TIN TỨC]]></category> <guid isPermaLink="false">//etbmice.com/?p=5429</guid> <description><![CDATA[Phát triển logistics tại Việt Nam đang có nhiều thuận lợi như th?trường nằm ?v?trí chiến lược trong khu vực châu Á, có sức tiêu th?lớn, xu hướng thương mại điện t?đang phát triển mạnh… Nhưng đ?xoay chuyển tiềm năng thành hiện thực, cần một chính sách phát triển<br/><a href="//etbmice.com/phat-trien-logistics-can-mot-chinh-sach-dong-bo/" class="more">Chi tiết</a>]]></description> <content:encoded><![CDATA[<p><em>Phát triển logistics tại Việt Nam đang có nhiều thuận lợi như th?trường nằm ?v?trí chiến lược trong khu vực châu Á, có sức tiêu th?lớn, xu hướng thương mại điện t?đang phát triển mạnh… Nhưng đ?xoay chuyển tiềm năng thành hiện thực, cần một chính sách phát triển đồng b?t?thu hút đầu tư tới cải thiện cơ s?h?tầng, th?tục hành chính…</em></p> <p><a href="//etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946.jpg"><img class="size-medium_large wp-image-5431 aligncenter" src="//etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946-768x475.jpg" alt="ti x?u online" width="768" height="475" srcset="//etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946-768x475.jpg 768w, //etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946-300x186.jpg 300w, //etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946-1024x633.jpg 1024w, //etbmice.com/wp-content/uploads/2022/05/nhan-luc-nganh-logistics-16431012596021328117946.jpg 1200w" sizes="(max-width: 768px) 100vw, 768px" /></a></p> <p style="text-align: center"><em>Ngành dịch v?logistics có nhiều tiềm năng phát triển</em></p> <p>Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (B?Công Thương), cho biết: theo con s?tổng hợp t?các báo cáo sơ b?của 45/63 tỉnh thành trên c?nước, hiện Việt Nam có 69 trung tâm logistics có quy mô lớn và vừa, phân b?tập trung ?một s?khu công nghiệp.</p> <h3 class="aligncenter"><strong>NHIỀU LỢI TH?LÀM ĐÒN BẨY</strong></h3> <p>Theo nghiên cứu trong năm 2021 của B?Công Thương, ch?s?năng lực hoạt động của ngành logistics tăng đạt 3,34 điểm so với 3,27 điểm của năm 2018. Việt Nam cũng là nước được xếp hạng trong Top 10 Ch?s?logistics th?trường mới nổi với tốc đ?tăng trưởng khá cao, ?mức 14 – 16%/năm.</p> <p>Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (B?Công Thương), cũng đồng tình rằng s?phát triển logistics Việt Nam có một s?điểm thuận lợi. Đó không ch?là s?phục hồi của Việt Nam sau đại dịch Covid-19 mà còn là nhu cầu trên th?giới tăng cao, kéo theo hoạt động vận chuyển logistics tăng mạnh. Ngoài ra còn do hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào th?trường th?giới, th?hiện qua s?lượng các hiệp định thương mại t?do (FTA) mà Việt Nam tham gia.</p> <p>Bên cạnh đó, Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc đ?tăng trưởng thương mại điện t?cao. Năm 2020, doanh thu t?thương mại điện t?của Việt Nam đạt 14 t?USD, d?kiến con s?này s?tăng lên 52 t?USD vào năm 2025. Đây cũng là ngành hứa hẹn tiềm năng cho dịch v?logistics.Cũng theo ông Hải, một lợi th?quan trọng nữa của logistics hiện nay là ngành này đang được s?quan tâm mạnh m?t?các cấp chính quyền trung ương, địa phương trong thúc đẩy phát triển như: đào tạo nhân lực, ứng dụng công ngh?thông tin?/p> <p>Ông Đinh Hữu Thạnh, CEO Công ty C?phần Giao nhận vận tải Con Ong b?sung thêm: “Ngành logistics của Việt Nam rất có tiềm năng, nếu khai thác tốt chúng ta s?có một v?trí trên bản đ?logistics th?giới. Chúng ta có một v?trí chiến lược trong khu vực châu Á, dân s?đông, th?trường tiêu th?lớn, là th?trường mới nổi th?tám, thương mại điện t?phát triển mạnh, là trung tâm sản xuất mới của khu vực, thỏi nam châm thu hút đầu tư nước ngoài…? ông Thạnh nói.</p> <p>Ngoài ra, Việt Nam được hưởng lợi t?chính sách Trung Quốc +1. Với những bất ổn địa chính tr?gần đây, với xu hướng di chuyển nhà máy t?Trung Quốc sang khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam thì môi trường đầu tư của Việt Nam đang tr?nên hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đ?logistics phát triển.</p> <p>Mặc dù vậy, hạn ch?trong phát triển logistics vẫn còn lớn. Theo ông Hải, s?lượng doanh nghiệp dịch v?logistics phát triển nhanh nhưng chất lượng, quy mô của các doanh nghiệp hiện còn đang rất thấp và gặp một s?khó khăn nhất định. Điểm yếu của ngành logistics Việt Nam thời gian qua là mới tập trung phát triển th?trường nội địa, do đó cần m?rộng th?trường xúc tiến thương mại đ?thúc đẩy ngành này phát triển hơn nữa.</p> <p>Theo ông Hải, với Quyết định 200/QĐ-TTg và Quyết định 221/QĐ-TTg của Th?tướng Chính ph?phê duyệt K?hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch v?logistics Việt Nam đến năm 2025, chúng ta đang thực hiện các giải pháp thúc đẩy ngành logistics, phát triển đồng b?h?thống kết cấu h?tầng giao thông, cảng biển, kho bãi, tập trung phát triển nguồn nhân lực logistics, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, giảm thiểu các th?tục hành chính liên quan đến hoạt động logistics?Đây là những động lực lớn cho dịch v?logistics phát triển trong thời gian tới.</p> <h3 class="aligncenter"><strong>M?CỬA THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO LOGISTICS</strong></h3> <p>Do hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam thuộc loại vừa và nh?nên nhu cầu hợp tác với các doanh nghiệp logistics nước ngoài rất lớn. Hiện nay một s?địa phương như An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Ninh, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Hà Tĩnh, Hậu Giang, Kiên Giang, Ngh?An, Tiền Giang, Quảng Ninh,… đang tập trung triển khai, kêu gọi thu hút đầu tư vào các trung tâm logistics hạng I, hạng II, các trung tâm logistics chuyên dụng. Có nhiều mô hình đ?hợp tác cùng phát triển như mua bán và sáp nhập, hợp tác tại nước th?ba đ?gia tăng quy mô phục v? làm đại lý của nhau, hợp tác với các hãng tàu, hàng không?/p> <p style="text-align: center"> <p style="text-align: left">Đ?hợp tác thành công, theo ông Thạnh, các cơ quan quản lý nhà nước cần có hướng dẫn c?th?hơn nữa v?th?tục hành chính, giúp quá trình hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp thuận lợi, tiết kiệm thời gian. Đồng thời, ông Thạnh cũng cho rằng hiện nay thương mại điện t?phát triển mạnh, xu th?vận tải xuyên biên giới giữa các nước, do vậy th?tục hải quan tuy đã được cải tiến rất nhiều nhưng các th?tục nhà nước liên quan tới lĩnh vực này cần thuận lợi hơn. “Chúng ta có nhiều công c?quản lý, do đó đ?ngh?Nhà nước nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển logistics cho thương mại điện t?phát triển minh bạch tại Việt Nam? ông Thạnh đ?xuất.</p> <p>Hiện nay giữa các cơ quan quản lý nhà nước đã có s?chia s?liên kết d?liệu, song cần tăng cường chia s?hơn nữa giữa các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Đặc biệt, nếu có th?Nhà nước cần tạo ra một nền tảng ?một s?khu vực đ?liên kết giữa các thành t?trong chuỗi cung ứng. “Cần phải tạo s?liên kết giữa các thành t?trong chuỗi cung ứng, như: hải quan, cảng, hãng vận tải đường b? hãng tàu… giúp giảm thời gian giao nhận hàng nhanh hơn. Khi ấy ch?cần mỗi một container tiết kiệm được 30 phút thì đã là con s?khổng lồ? ông Thạnh đ?xuất thêm và kiến ngh?cơ quan quản lý phải coi logistics là ngành công nghiệp h?tr?đ?có chính sách h?tr?phù hợp, chẳng hạn như cho phép doanh nghiệp gia công đóng gói, dán nhãn hàng hóa tại kho ngoại quan.</p> <p>Ông Kim Sam Mo, Tổng giám đốc Công ty Kukdong Logistics, Ch?tịch Hiệp hội logistics Hàn Quốc tại Việt Nam (KOCA), nhận định Việt Nam được đánh giá là th?trường phát triển cao, có th?tr?thành trung tâm logistics của khu vực ASEAN và chuỗi cung ứng logistics quốc t? Tốc đ?tăng trưởng logistics của Việt Nam d?kiến là 13% trong năm 2022 và có xu hướng tiếp tục tăng mạnh trong tương lai do xu hướng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam gia tăng.</p> <p>Đ?thu hút FDI vào ngành logistics Việt Nam, ông Kim Sam Mo cho rằng cần nới lỏng t?l?vốn đầu tư vào logistics trên vốn đầu tư nước ngoài đ?không kìm hãm nguồn vốn FDI vào logistics Việt Nam.</p> <p>Tiêu chuẩn hóa h?tầng logistics đang là vấn đ?cấp thiết với các doanh nghiệp. Đơn c?như các chi phí phát sinh tại cảng Hải Phòng như ph?phí xếp d?cho tất c?các tàu quốc t?không được áp dụng đồng nhất. Hay các công ty vận tải biển và các bến cảng khác nhau được tính với mức giá khác nhau. Chính s?không đồng b?này gây ảnh hưởng tới các k?hoạch tài chính của công ty cho các chi phí hậu cần. Điều này dẫn tới việc doanh nghiệp còn do d?cho các hoạt động hậu cần trong tương lai. Do đó, ông Kim Sam Mo đ?xuất Việt Nam cần tiêu chuẩn hóa dịch v?h?tầng logistics bằng việc áp dụng giá cước chuẩn hóa, thống nhất h?thống thu phí.</p> <p>Ngoài ra, Việt Nam cần hình thành h?thống trao đổi d?liệu điện t? Trong đó các bên liên quan đến logistics như công ty vận tải, kho hàng, hải quan?được kết nối thông qua h?thống điện t?duy nhất thì việc nhận và x?lý nghiệp v?s?tiết kiệm nhiều thời gian.</p> <p>Đại diện KOCA cũng lưu ý đến chi tiết: tuy th?trường cạnh tranh t?do nhưng có những công ty độc quyền trong một s?lĩnh vực nên h?đơn phương tăng giá cước. Vì vậy cơ quan quản lý Việt Nam cần xem xét lý do tăng giá có chính đáng hay không, hay do độc quyền? Nếu không, s?ảnh hưởng tới s?phát triển lành mạnh của ngành logistics Việt Nam.</p> <div class="post post_single vc_row"> <div class="post_ctn clearfix"> <div class="entry"> <div class="post post_single vc_row"> <div class="post_ctn clearfix"> <div class="entry"> <p>Nguồn: <b><em>VnEconomy</em></b></p> </div> </div> </div> </div> </div> </div> ]]></content:encoded> <wfw:commentRss>//etbmice.com/phat-trien-logistics-can-mot-chinh-sach-dong-bo/feed/</wfw:commentRss> <slash:comments>0</slash:comments> </item> </channel> </rss>